Video

Văn phòng Thừa phát lại

Thống kê
Vistited  
Online  

Promotions

22:56 | 01/12/2015

(Thừa phát lại Thủ Đức)-Dưới đây là danh mục hồ sơ thi hành án đang được triển khai tại Văn phòng Thừa phát lại Quận Thủ Đức năm 2015 (Vui lòng nhấp vào biểu tượng hồ sơ để vào xem chi tiết từng hồ sơ):



 
Tra cứu hồ sơ thi hành án Thừa phát lại Thủ Đức 2014

Tra cứu hồ sơ thi hành án Thừa phát lại Thủ Đức 2014

15:12 | 01/12/2015

(Thừa phát lại Thủ Đức)-Dưới đây là danh mục hồ sơ thi hành án đang được triển khai tại Văn phòng Thừa phát lại Quận Thủ Đức năm 2014:

 

 

 

 



 
Quản lý hồ sơ thi hành án

Quản lý hồ sơ thi hành án

14:43 | 01/12/2015

(Thừa phát lại Thủ Đức)-Danh mục hồ sơ thi hành án tại Văn phòng Thừa phát lại Quận Thủ Đức



 
Tổng hợp văn bản pháp luật Thừa phát lại

Tổng hợp văn bản pháp luật Thừa phát lại

10:14 | 25/11/2015

(Thừa phát lại Thủ Đức) - Danh mục các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động Thừa phát lại:



 
Ý NGHĨA CỦA VI BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN

Ý NGHĨA CỦA VI BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN

10:14 | 10/08/2015
VI BẰNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA VI BẰNG (Phần 2)
 
 Ý NGHĨA CỦA VI BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN

 

Theo thống kê của TAND Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến tháng 6/2015, TAND hai cấp tại Thành phố có 117 vụ việc sử dụng vi bằng của Thừa phát lại làm chứng cứ trong xét xử. Điều đáng lưu ý là, các vi bằng do Thừa phát lại lập đều được Tòa án sử dụng trong xét xử, chưa có vi bằng nào bị Tòa án tuyên vô hiệu.


 
GIÁ TRỊ CỦA VI BẰNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (BÀI 1)

GIÁ TRỊ CỦA VI BẰNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (BÀI 1)

10:10 | 10/08/2015

 

VI bằng là một trong bốn chức năng của Thừa phát lại. Vi bằng là văn bản do Thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác.

 



 
Địa vị pháp lý của Quản tài viên

Địa vị pháp lý của Quản tài viên

11:21 | 17/07/2015

Việc lựa chọn, thiết kế mô hình chủ thể quản lý, thanh lý tài sản trong pháp luật phá sản tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù của mỗi quốc gia. Xu hướng chung cho thấy, pháp luật của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thường quy định chủ thể quản lý, thanh lý tài sản là những cá nhân hành nghề độc lập, chuyên nghiệp. Ở Việt Nam, mô hình chủ thể này đã từng được quy định trong lịch sử, đó là chế định Quản tài viên trong Bộ luật Thương mại của chế độ Việt Nam cộng hòa. Luật Phá sản năm 1993 và Luật Phá sản năm 2004 trên cơ sở điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù của đất nước đã thiết lập một mô hình chủ thể mới, đó là những thiết chế tập thể thực hiện chức năng quản lý, thanh lý tài sản phá sản (Tổ quản lý tài sản, Tổ thanh toán tài sản trong Luật Phá sản năm 1993, Tổ quản lý và thanh lý tài sản trong Luật Phá sản năm 2004). Việc quy định chủ thể quản lý, thanh lý tài sản là cá nhân, doanh nghiệp trong Luật Phá sản năm 2014 là một bước tiến quan trọng của pháp luật về phá sản ở Việt Nam. Chế định này được xây dựng dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thời gian qua, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trên thế giới. Các quy định của Luật Phá sản năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong việc giải quyết phá sản ở Việt Nam.



 
hừa Phát lại lập vi bằng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của Doanh nghiệp!

hừa Phát lại lập vi bằng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của Doanh nghiệp!

08:20 | 13/07/2015

(Thừa Phát Lại Thủ Đức) Thừa Phát lại đã tiến hành lập vi bằng, góp phần bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của Công ty!



 
Tòa án sử dụng Vi bằng của Thừa Phát Lại để xét xử

Tòa án sử dụng Vi bằng của Thừa Phát Lại để xét xử

10:00 | 01/07/2015
Vi bằng của Thừa Phát Lại có gía trị chứng cứ. Tòa án đã sử dụng vi bằng như là chứng cứ để chứng minh việc bị đơn đã được nguyên đơn thông báo việc đòi lại tiền, từ đó tuyên xử thắng kiện cho nguyên đơn.
Đây là một trong nhiều Bản án mà Tòa án đã chấp nhận vi bằng là chứng cứ để giải quyết vụ án, một tín hiệu đáng mừng về sự thừa nhận về giá trị pháp lý của vi  bằng, chứng minh quá trình thí điểm Thừa Phát Lại đã phát huy tác dụng tích cực.


 
Vi bằng thỏa thuận tài sản vợ chồng sau li hôn

Vi bằng thỏa thuận tài sản vợ chồng sau li hôn

10:58 | 20/05/2015

Ông Nguyễn Tiến Pháp, Trưởng Văn phòng Thừa Phát Lại Quận Thủ Đức cho biết: Có rất nhiều vụ việc đang khởi kiện tại Tòa án, nhưng các bên muốn thỏa thuận ngoài tố tụng, sau đó rút đơn khởi kiện. Để làm cơ sở cho việc giải quyết, Thừa Phát Lại đã lập vi bằng, tạo niềm tin, và là cơ sở cho các bên thực hiện thỏa thuận, sau đó tự rút đơn kiện, giảm tải hoạt động của Tòa án.





Search date :    

Go Top
Đăng ký tư vấn
Công ty luật FUJILAW